Những câu hỏi liên quan
Trần Duy Sang
Xem chi tiết
Lấp La Lấp Lánh
30 tháng 11 2021 lúc 20:16

\(R=\dfrac{U}{I}=\dfrac{220}{2}=110\left(\Omega\right)\)

\(R=\rho\dfrac{l}{S}\Rightarrow S=\dfrac{\rho.l}{R}=\dfrac{0,4.10^{-6}.5,5}{110}=2.10^{-8}\left(m^2\right)\)

Bình luận (0)
Duong Thanh Thao
Xem chi tiết
nthv_.
20 tháng 10 2021 lúc 7:11

\(R=p\dfrac{l}{S}=1,7.10^{-8}\dfrac{4}{0,4.10^{-6}}=0,17\Omega\)

\(2,55:0,17=15\)

Vậy cần dùng 15 dây mắc nối tiếp với nhau.

Bình luận (0)
Trang Nè
Xem chi tiết
Huyên Lê Thị Mỹ
Xem chi tiết
missing you =
31 tháng 8 2021 lúc 21:37

a,\(=>l=\dfrac{RS}{p}=\dfrac{20.5.10^{-7}}{5,5.10^{-8}}\approx182m\)

b,=>R1 nt R2

\(=>I1=I2=\dfrac{U}{R1+R2}=\dfrac{9}{20+10}=0,3A=>U1=I1R1=20.0,3=6V\)

Bình luận (0)
No Name
Xem chi tiết
Hoàng Đức Long
Xem chi tiết
Vũ Thành Nam
28 tháng 10 2017 lúc 9:28

Điện trở tương đương và cường độ dòng điện trong mạch là:

R t đ = R 1 + R 2  = 10 + 5 = 15Ω

I = U/ R t đ  = 3/15 = 0,2A ⇒ I = I 1 = I 2  = 0,2A ( vì R 1  nt R 2  )

Vậy hiệu điện thế giữa hai đầu cuộn dây là: U c d = I . R 1  = 0,2.10 = 2V

Bình luận (0)
manucian
Xem chi tiết
Hà Đức Thọ
17 tháng 10 2015 lúc 16:17

\(U_{AM}=I.Z_{AM}\)\(Z_{AM}\)không thay đổi, nên để \(U_{AM}\) đạt giá trị lớn nhất khi thay đổi C thì dòng điện Imax --> Xảy ra hiện tượng cộng hưởng: \(Z_L=Z_C\)

và \(I=\frac{U}{R+r}\)

Công suất của cuộn dây khi đó: \(P=I^2.r=\left(\frac{U}{R+r}\right)^2.r\) (*)

+ Nếu đặt vào 2 đầu AB một điện áp không đổi và nối tắt tụ C thì mạch chỉ gồm r nối tiếp với R (L không có tác dụng gì)

Cường độ dòng điện của mạch: \(I=\frac{25}{R+r}=0,5\Rightarrow R+r=50\)

Mà R = 40 suy ra r = 10.

Thay vào (*) ta đc \(P=\left(\frac{200}{50}\right)^2.10=160W\)

 

Bình luận (0)
Nguyễn Ngọc Minh
17 tháng 10 2015 lúc 16:19

Bạn học đến điện xoay chiều rồi à. Học nhanh vậy, mình vẫn đang ở dao động cơ :(

Bình luận (0)
manucian
17 tháng 10 2015 lúc 16:29

:)

 

Bình luận (0)
Võ Phương Linh
Xem chi tiết
nthv_.
25 tháng 10 2021 lúc 21:02

a. \(R=p\dfrac{l}{S}=0,4.10^{-6}\dfrac{15}{1.10^{-6}}=6\Omega\)

b. \(U=U1=U2=12V\)(R1//R2)

\(\Rightarrow\left\{{}\begin{matrix}I1=U1:R1=12:6=2A\\I2=U2:R2=12:12=1A\end{matrix}\right.\)

Bình luận (1)
nthv_.
25 tháng 10 2021 lúc 21:25

c. \(I'=I12=I3=1A\left(R12ntR3\right)\)

\(U12=I12.R12=1.\left(\dfrac{6.12}{6+12}\right)=4V\)

\(\Rightarrow U3=U-U12=12-4=8V\)

\(\Rightarrow R3=U3:I3=8:1=8\Omega\)

Bình luận (0)
6.Phạm Minh Châu
Xem chi tiết
nthv_.
8 tháng 10 2021 lúc 9:31

Bạn tự làm tóm tắt nhé!

a. Điện trở của cuộn dây: R = p(l : S) = 0,4.10-6(150 : 2.10-6) = 30 (\(\Omega\))

b. Điện trở tương đương: R = Rdây + R1 = 30 + 15 = 45 (\(\Omega\))

Cường độ dòng điện chạy qua cuộn dây:

I = U : R = 9 : 45 = 0,2(A)

Do mạch mắc nối tiếp nên I = Idây = I1 = 0,2A

Hiệu điện thế giữa hai đầu R1:

U1 = R1.I1 = 15.0,2 = 3(V)

 

Bình luận (0)